Kết quả tìm kiếm cho "ở khu vực Núi Bàn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3835
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ đêm 31/1-2/2 (từ đêm mùng 3 đến ngày mùng 5 Tết), nền nhiệt ở Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ có xu hướng tăng, sáng sớm có sương mù, trời tiếp tục rét. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ ngày nắng.
Sáng 31/1 (tức mùng 3 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự Lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Ất Tỵ năm 2025, tại Quảng trường Đinh Tiên Hoàng Đế, thành phố Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Dịp đầu năm mới, việc đi đảnh lễ, thắp hương, cầu nguyện tại miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là một trong những hoạt động đã thành thông lệ của nhiều người dân, du khách ưu tiên lựa chọn thực hiện.
Mùa Xuân là mùa đẹp nhất trong năm để du khách thưởng ngoạn và ngắm cảnh “thiên hạ đệ nhất hùng quan” trên đèo Hải Vân. Đây cũng là địa điểm thu hút rất đông khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan, ngắm cảnh.
Dịp Tết Nguyên đán, khu vực Bắc Bộ trời rét đậm, vùng núi Bắc Bộ rét hại, vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá và sương muối với nhiệt độ có nơi dưới 3 độ C; Nam Trung Bộ và Nam Bộ ngày nắng.
Như một duyên trời, những người xa lạ vô tình gặp gỡ, trở nên gắn kết ở xứ sở của thốt nốt Bảy Núi. Mật ngọt được chắt chiu, trở thành món quà quý từ thiên nhiên và sức sáng tạo không ngừng nghỉ của con người.
Tranh đá Bảy Núi là dòng tranh sử dụng nguyên liệu từ đá granite ở vùng Bảy Núi An Giang. Người chế tác ra loại hình tranh đá độc đáo này là ông Nguyễn Hoàng Nam (sinh năm 1967, ngụ thị trấn Cái Dầu, Châu Phú).
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang mang đến những thành tựu đáng kể cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP An Giang thật sự vươn xa đến những thị trường trong và ngoài nước, cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả, nhất là công tác xúc tiến, quảng bá, liên kết tiêu thụ sản phẩm.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
“An Giang có thị trường tiêu dùng sôi động bậc nhất ĐBSCL, bởi bên cạnh dân số đông (đứng thứ 6 cả nước, đứng đầu ĐBSCL) còn có khoảng 9 triệu lượt du khách đến với tỉnh hàng năm”- Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) nhận định.
An Giang có hệ thống kênh, rạch đan xen những cánh đồng xanh tươi, vườn trái cây trĩu quả, chợ nổi, làng bè nuôi cá bập bềnh trên sông với người dân thân thiện, hiếu khách… hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm hấp dẫn cho du khách gần xa khi đến với An Giang.